Skip to Content

What is No code ? - The Easiest Way to Get It

Simple Definition to Understand

What is No code Platform? 

 As promised, here’s a super simple explanation!

Đúng như cam kết, mình sẽ giải thích thật dễ hiểu!

Normally, to ‘command’ a computer, you have to write code – detailed lines of instructions that take months, even years, to build software. With no code, everything’s pre-packaged by developers into ready-to-use blocks – just drag and drop, and you’re done. Development time? Down to a few months, or even weeks!

Thông thường, để 'ra lệnh' cho máy tính, bạn phải viết code – những dòng mã chi tiết, mất hàng tháng, thậm chí hàng năm để hoàn thiện một phần mềm. Còn với no code, mọi thứ đã được các lập trình viên 'đóng gói' sẵn thành những khối chức năng, chỉ việc kéo thả là xong. Thời gian phát triển? Rút ngắn còn vài tháng, thậm chí vài tuần!

The difference: Traditional coding revolves around writing commands and demands technical skills; no code focuses on real-world needs – you know what you want, and it helps you make it happen.

Điểm khác biệt: Lập trình truyền thống xoay quanh mã lệnh, đòi hỏi kỹ thuật cao; còn no code thì tập trung vào hiểu biết thực tế – bạn biết mình cần gì, nó giúp bạn làm điều đó.

Think of it like this: It’s like eating hot pot – all the ingredients are prepped, you just pick what you want and toss it in. No need to cook from scratch!

Hình dung đơn giản: Như đi ăn lẩu, nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn, bạn chỉ cần chọn món và thả vào nồi – chẳng cần tự tay nấu từ đầu!


Benefits of no code:

  • Fast: Build solutions in a snap.
  • Flexible: Features adapt easily to your needs.
  • Scalable: If designed well, it can grow with you.

Lợi ích của no code:

  • Nhanh: Xây dựng giải pháp trong tích tắc.
  • Linh hoạt: Chức năng dễ tùy chỉnh theo nhu cầu.
  • Dễ mở rộng: Nếu thiết kế tốt, nó có thể phát triển xa.


However

But don’t get it twisted – no code won’t fully replace traditional coding. Want to create a stunning 3D game or a cutting-edge AI? Classic coding is still king. That said, for 80% of everyday needs – like online sales, task management, or team communication – no code nails it: efficient, affordable, and totally doable!

Nhưng đừng hiểu lầm, no code không 'đánh bại' lập trình truyền thống. Muốn làm game 3D hoành tráng hay AI siêu thông minh? Code cũ vẫn là 'ông hoàng'. Tuy nhiên, với 80% nhu cầu phổ biến – như bán hàng online, quản lý công việc, hay kết nối đội nhóm – no code đáp ứng ngon lành, tiết kiệm mà hiệu quả!


Old Coding vs. No Code: What’s the Difference?

What’s DifferentOld CodingNo Code
How It’s DoneTyping code from scratch.Drag-and-drop pre-made pieces.
TimeSlow – months to years.Fast – months.
SkillsLearn coding (C++, Python, etc.).Understanding real-world business needs
Cost

More people, more minds, longer time. Leading to higher costs.

Fewer people, with machine support, faster. Costs drop by half.

FlexibilityBuild anything, but tricky.Build complex systems, coding is still needed.

Lập Trình Cũ vs. No Code: Khác Nhau Chỗ Nào?

Điểm KhácLập Trình CũNền tảng No Code
Cách LàmGõ code từ đầu.Kéo-thả khối có sẵn.
Thời GianLâu – vài tháng đến vài năm.Nhanh – vài tháng
Kiến ThứcPhải học lập trình (C++, Python, v.v.).Hiểu biết nghiệp vụ thực tế
Chi PhíĐông người, nhiều não, thời gian lâu. Dẫn đến chi phí cao
Ít người, đã có máy hỗ trợ, nhanh hơn. Chi phí sẽ giảm đi một nữa.
Linh HoạtLàm được mọi thứ, nhưng phức tạp.Muốn làm những hệ thống phức tạp, vẫn cần lập trình.

Key Components of a No Code Platform

1. Drag-and-Drop Interface (Visual Editor)

  • What it is: The “front door” you see first.
  • What it does: Lets you drag and drop stuff like buttons, input fields, images – like playing with Lego.
  • Example: Drag a “Search” button onto the page, tweak its position and color right away.

2. Library of Pre-Built Components

  • What it is: A stash of ready-made “ingredients” – buttons, forms, data tables, etc.
  • What it does: Coders pre-write these with solid languages (JavaScript, Python), and you just grab them to use.
  • Example: Add search, add, edit, delete functions – just drag them onto the interface for users.

3. Built-In Database

  • What it is: A “storage room” for info – like customer lists or orders.
  • What it does: Pre-set with databases (usually SQL or NoSQL), you drag a table, add columns (name, phone number), and it auto-sets up storage without touching code.
  • Example: Create customer data by adding fields like name or email – simple as that.

4. API Connectors

  • What it is: A “bridge” to link with outside services – payments, emails, etc.
  • What it does: Offers pre-made connectors; just plug in an API key, and it runs without coding.
  • Example: Add PayPal to Digiforce, enter the key, and customers can pay instantly.

5. Cloud Infrastructure

  • What it is: The “foundation” that runs everything – servers, storage, security.
  • What it does: Uses cloud systems (like AWS or Google Cloud), auto-scales for more users, encrypts data – just hit “publish” and your app’s online.
  • Example: Digiforce hosts your site for you, no need to rent a separate server.

6. Workflow Engine

  • What it is: The “brain” for automation – works like “if this, then that.”
  • What it does: You draw a flow, like “If a customer orders, then send an email” – it’s event-based logic, no coding needed.
  • Example: Link “new order” to “send a message” with a few drags.

7. Backend Code Generator

  • What it is: The “hidden builder” – turns your drag-and-drop into real code.
  • What it does: Generates JavaScript, HTML, or database queries behind the scenes so everything runs smoothly, without you knowing it.
  • Example: Turns a “Buy” button into server-calling code, but you don’t need to understand how.

Các Thành Phần Chính Của Một No Code Platform

  1. Giao Diện Kéo-Thả (Visual Editor)
    • Là “mặt tiền” mình thấy đầu tiên.
    • Chỗ này cho bạn kéo-thả mấy thứ như nút bấm, ô nhập liệu, hình ảnh – giống chơi Lego.  

​Ví dụ: Kéo một nút “Tìm kiếm” đặt lên trang, chỉnh vị trí, màu sắc luôn.

​2. Thư Viện Khối Có Sẵn (Pre-Built Components)

    • Là đống “nguyên liệu” được làm sẵn: nút, biểu mẫu, bảng dữ liệu, v.v.
    • Dân lập trình viết trước bằng code xịn (JavaScript, Python), chỉ việc lấy ra xài. 

​Ví dụ: Thêm chức năng thêm, sửa, xoá. Chỉ cần kéo nó ra giao diện.

​3. Cơ Sở Dữ Liệu Tích Hợp (Built-In Database)

    • Là “kho” để lưu thông tin – như danh sách khách, đơn hàng.
    • Được cài sẵn (thường là SQL hay NoSQL), kéo một bảng, thêm cột (tên, số điện thoại), tự tạo chỗ lưu mà không cần đụng code. 

​Ví dụ: Tạo dữ liệu khách hàng, chỉ cần thêm những trường thông tin.

4. Hệ Thống Kết Nối API (API Connectors)

    • Là “cầu nối” để liên kết với dịch vụ ngoài – như thanh toán, mail.
    • Có sẵn mấy khối kết nối, chỉ cần nhập mã API (key) là nó tự chạy, không cần viết lệnh. 

​Ví dụ: Thêm Paypal vào Digiforce, điền key, khách thanh toán được liền.

5. Hạ Tầng Đám Mây (Cloud Infrastructure)

    • Là “nền móng” chạy toàn bộ: server, lưu trữ, bảo mật.
    • Dùng cloud, tự mở rộng khi đông người dùng, tự mã hóa dữ liệu – chỉ click “đăng tải” là app lên mạng.

​Ví dụ: iStudio host site luôn, không cần thuê server riêng.

6.Công Cụ Quy Trình (Workflow Engine) ​

    • ​Là “bộ não” tự động hóa – giúp làm việc theo kiểu “nếu… thì…”.
    • Vẽ sơ đồ: “Nếu khách đặt hàng, thì gửi email” – nó dựa trên logic sự kiện, nhưng không cần code. 

​Ví dụ: Nối “đơn mới” với “gửi tin nhắn” qua vài cú kéo.

7. Bộ Mã BE (Backend Code Generator)

    • Là “thợ xây” bí mật – tự động tạo code thật từ mấy thứ mày kéo-thả.
    • Tuy không thấy, nhưng nó sinh ra JavaScript, HTML, hay truy vấn database để mọi thứ chạy mượt. 

​Ví dụ:  Biến nút “Mua” thành code gọi server mà không cần biết.


How Does No Code Work?

All these parts team up like a crew working for you:

  • Drag and drop on the interface → use pre-built blocks → save to the database → connect APIs → run on the cloud → automate with workflows → the system generates code silently.

Result: A customer management solution built in days, no need to code like a keyboard warrior.

Nó Hoạt Động Sao?

Tất cả mấy thứ này hợp lại như đội ngũ làm việc cho bạn:

  • Kéo-thả trên giao diện → dùng khối sẵn → lưu vào cơ sở dữ liệu → nối API → chạy trên cloud → tự động hóa bằng quy trình → hệ thống sinh code ngầm.

Kết quả: Một giải pháp quản lý quan hệ khách hàng làm trong vài ngày, mà không cần viết lập trình như anh hùng bàn phím.


Final Tip

Sure, we can hype it up! But if you need a solid software solution, go with a tech company. Why? Simple – letting an expert handle it beats doing it yourself. Plus, they keep up with the latest tech, so you don’t have to sweat it. What’s different? A lot! Tech’s better, faster, and way cheaper than it used to be. That’s it!

Lời khuyên: 
Chém gió là thế! Nhưng nếu bạn cần xây một giải pháp phần mềm, vẫn nên dùng một công ty công nghệ. Vì sao? Đơn giản vì mình được một ông chuyên làm cho thì tốt hơn. Chưa kể công nghệ ổng cập nhật liên tục, mình dại gì phải tự làm. Vậy thì có khác gì? khác chứ! công nghệ xịn hơn, nhanh hơn, giá cũng rẻ hơn trước rất nhiều. Thế thôi!

What is intelligent process Automation (IPA)